Được sự ủng hộ nhiệt tình của các bạn về việc lập dự án thiết kế template từ A tới X nên hôm nay mình quyết định bắt tay vào việc thực hiện dự án này luôn. Bài viết này mình chỉ hướng dẫn cho các blogger viết blog trên nền blogspot của google thôi nha. Và tất nhiên là sẽ thiết kế mới 100% template.
Một số điều cần lưu ý: (không đọc sau này có gì đừng hối hận)
Bắt đầu vào vấn đề chính:» TUYỆT ĐỐI ĐỪNG THIẾT KẾ NGAY TRÊN TRANG BLOG CHÍNH. Bạn nên tạo một trang blog khác chỉ để phục vụ cho việc thiết kế. Sau khi thiết kế hoàn thành hãy đem cái template mới đó về áp dụng cho blog chính của mình.» Trên hướng dẫn này mình chỉ viết về cấu trúc template. Những vấn đề về css bạn xem ở bài viết này nha.
» Trước khi thiết kế bạn nên phát thảo ra giấy về hình dạng trang blog mình mong muốn sẽ như thế nào. Việc này giúp bạn định hình được việc chính mình cần phải làm là gì, tránh lang mang không biết bắt đầu từ đâu.
1. Cấu trúc cơ bản template của 1 blog có dạng như sau:
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8" ?>
<html xmlns='http://www.w3.org/1999/xhtml' xmlns:b='http://www.google.com/2005/gml/b' xmlns:data='http://www.google.com/2005/gml/data' xmlns:expr='http://www.google.com/2005/gml/expr'>
<head>
<b:skin><![CDATA[
]]></b:skin>
</head>
<body>
<b:section class='navbar' id='navbar' maxwidgets='1' showaddelement='no'>
<b:widget id='Navbar1' locked='true' title='Thanh điều hướng' type='Navbar'/>
</b:section>
</body>
</html>
Việc bạn cần làm là vào thiết kế → Chỉnh sửa HTML xóa toàn bộ đoạn code bên trong đó và paste đoạn code trên vào rồi save lại. Khi save lại sẽ xuất hiện 1 mục cảnh báo dạng như hình bên dưới. Bạn chọn vào mục xóa tiện ích.
Về trang chủ bạn sẽ thấy nó trắng toát không còn gì trên đó hết.
2. Chèn thẻ meta và title cho blog - cấu trúc template
Giải thích 1 tí về vị trí thêm code vào đoạn code ở bước 1.
» Meta, tags sẽ được chèn dưới thẻ <head> và trên thẻ <b:skin>
Để blog bạn được các công cụ tìm kiếm chú ý đến thì phần này là phần quan trọng nhất.
Bạn có thể xem hình bên dưới để hiểu ý nghĩa của phần meta tags là gì.
Ở dòng đầu là khi search ra trang chủ. Nó sẽ hiển thị tên blog vào đó.
Dòng bên dưới là khi search ra nội dung trong bài viết. Nó sẽ hiển thị kiểu Tên bài viết - Tên Blog
Nói chung phần này bạn cũng không cần hiểu nhiều làm gì. Chỉ cần chèn đoạn code sau vào vị trí đó là được:
<b:include data='blog' name='all-head-content'/>Thay đổi những dòng màu đỏ cho phù hợp với blog của bạn là được rồi.
<b:if cond='data:blog.url == data:blog.homepageUrl'>
<title><data:blog.title/></title>
</b:if>
<b:if cond='data:blog.pageType == "index"'>
<title><data:blog.pageTitle/></title>
<meta content='Mô tả về blog của bạn' name='description'/>
<meta content='Các từ khóa trên blog của bạn' name='keywords'/>
<b:else/>
<title><data:blog.pageName/> - <data:blog.title/></title>
<meta expr:content='data:blog.pageName + " - Mô tả về blog của bạn"' name='description'/>
<meta expr:content='data:blog.pageName + ", Các từ khóa trên blog của bạn"' name='keywords'/>
</b:if>
» Những đoạn css qui định về thuộc tính các module trên blog sẽ được chèn phía trên thẻ ]]></b:skin>
Để hiểu về các thuộc tính của css thì bạn đọc bài viết này nha.» Các module hiển thị trên blog sẽ được chèn bên trong thẻ <body> Module hiển thị trên blog </body>
Để hiểu cách gọi ra các module bạn xem phần đầu của bài viết này nha.
3. Bố cục các thành phần bạn muốn có trên blog của mình ra giấy (đây là bước đầu tiên để bạn tạo được sự khác biệt cho blog của mình. Ví dụ mình muốn blog mình có cấu trúc dạng như hình vẽ bên dưới.
Thành phần blog này bao gồm 3 phần chính:» Ở đầu trang là header.
» Ở giữa gồm 3 phần là 1 sidebar bên trái (sidebar1) 1 sidebar bên phải (sidebar2) và phần nội dung bài viết ở giữa.(post)
» Ở cuối trang là footer.
Tất nhiên đây chỉ là những module lớn. Bên trong mỗi module lớn này sẽ còn được chia thành nhiều module nhỏ nữa. Vấn đề này mình sẽ đề cập sau. Việc bây giờ bạn cần làm là tạo ra các module ban đầu cho blog.
4. Tạo Module đầu tiên trên blog.
Module lớn nhất của blog là body. Đây là module mặc định chứa tất cả các module khác trên blog.Bạn cần khai báo một số thuộc tính css cho module body này vào phía trên thẻ ]]></b:skin> theo dạng như sau:
body{
background: #cccccc; /* Màu nền toàn blog (mặc định là màu trắng) */
font: 16px georgia; /* Cỡ chữ và font chữ cho toàn blog */
thuộc tính khác; /* Một số thuộc tính khác cho toàn blog */
...;
}
Chú ý: Bạn có thể tìm hiểu thêm về các thuộc tính khác ở bài viết này sau này mình sẽ không đề cập đến cái này nữa. tất cả những gì liên quan đến thuộc tính css thì bạn cứ vào bài viết trên.
Tiếp theo mình sẽ tạo 1 module với ID là box nằm trong body và chứa tất cả các module còn lại của blog.
Cách làm: ở giữa thẻ <body> và </body> bạn thêm 1 đoạn code như bên dưới:
<div id='box'>Tiếp tục chèn thêm thuộc tính css cho id box này bằng cách thêm đoạn code này ở trên thẻ ]]></b:skin>
Nội Dung Blog
</div>
#box{Save template lại rồi về trang chủ bạn sẽ thấy có 1 module mới được hình thành.
Background:#3399bb; /* Màu nền của module box */
Width: 990px; /* Chiều rộng của trang blog */
Margin:0 auto; /* Cân bằng vị trí module này vào giữa trang */
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */
...;
}
5. Chia nhỏ Module box thành 3 phần: header, main-outer, footer
Việc tiếp theo là tạo ra 3 phần chính trên blog như mình đã đề cập ở trên bao gồm header, main-outer, footer. Cách làm cũng tương tự như gọi ra ID box cụ thể là:ở giữa thẻ <div id='box'> và thẻ đóng </div> của box bạn thêm 1 đoạn code như bên dưới:
<div id='header'>Tiếp tục chèn thêm thuộc tính css cho 3 id vừa tạo bằng cách thêm đoạn code css của nó ở trên thẻ ]]></b:skin>
Nội Dung header
</div>
<div id='main-outer'>
Nội Dung Blog
</div>
<div id='footer'>
Nội Dung Footer
</div>
#header{Save template lại rồi về trang chủ bạn sẽ thấy có 3 module mới được hình thành.
Background:#4499bb; /* Màu nền của module header */
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */
...;
}
#main-outer{
Background:#113366; /* Màu nền của module main-outer */
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */
...;
}
#footer{
Background:#6600ee; /* Màu nền của module footer */
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */
...;
}
6. Chia nhỏ Module main-outer thành 3 phần: sidebar1, main, sidebar2
Tiếp tục lại chia nhỏ module Main-outer ra thành 3 module nhỏ là sidebar1, main và sidebar2. Cách làm cũng tương tự như bạn chia nhỏ mudule box ở trên:Cụ thể là ở giữa thẻ <div id='main-outer'> và thẻ đóng </div> của main-outer bạn thêm 1 đoạn code như bên dưới:
<div id='sidebar1'>Chú ý: do 3 module trên sử dụng thuộc tính dời module qua trái, qua phải nên phía dưới nó cần có thêm <div style='clear:both'/> để dừng hiệu ứng dời module.
Nội Dung sidebar1
</div>
<div id='main'>
Nội Dung Bài Viết
</div>
<div id='sidebar2'>
Nội Dung sidebar2
</div>
<div style='clear:both'/>
Tiếp tục chèn thêm thuộc tính css cho 3 id vừa tạo bằng cách thêm đoạn code css của nó ở trên thẻ ]]></b:skin>
#sidebar1{
Background:#884400; /* Màu nền của module sidebar1 */
width:200px; /* Chiều rộng của module sidebar1 */
float:left; /* Dời module sidebar1 qua trái */
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */
...;
}
#main{
Background:#646853; /* Màu nền của module main */
width:590px; /* Chiều rộng của module main */
float:left; /* Dời module main qua trái */
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */
...;
}
#sidebar2{
Background:#518643; /* Màu nền của module sidebar2 */
width:200px; /* Chiều rộng của module sidebar2 */
float:right; /* Dời module sidebar2 qua phải */
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */
...;
}
Chú ý: Do lúc tạo module Main-outer có chiều rộng là 990px (như đã qui định ở trên). Nên tổng chiều rộng 3 module bên trong nó không được lớn hơn 990px nếu tổng chiều rộng 3 module con lớn hơn 990px thì sidebar2 sẽ bị đẩy xuống dưới.
Và cứ bằng cách làm như trên bạn có thể chia nhỏ module trên blog của bạn ra bao nhiêu phần cũng được. Việc bạn cần làm là cứ chèn module vào đúng vị trí của nó, qui định kích thước và áp dụng những thể css phù hợp cho module đó phía trên thẻ ]]></b:skin> là ok.
7. Điều chỉnh sidebar (tạo mục Thêm Tiện Ích của blogspot cho sidebar)
Lẽ ra việc tiếp theo mình cần làm là điều chỉnh header trước nhưng như vậy sẽ có 1 số thứ phải điều chỉnh hơi lằng nhằng nên mình hướng dẫn điều chỉnh sidebar trước, sau này điều chỉnh header sẽ tiện hơn.
Như bạn cũng đã biết ở mục Thiết kế → Phần tử trang. Trên sidebar có mục Thêm Tiện Ích để tiện việc cho bạn bổ sung những tiện ích cần thiết cho blog. Và bây giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo ra mục này.
Như trên template mình đưa ra ban đầu thì có 2 sidebar 1 nằm bên trái và 1 nằm bên phải. mình sẽ hướng dẫn cho sidebar bên trái và bạn là tương tự với sidebar bên phải nha.
Trong template mình đã tạo thì sidebar bên trái có ID là sidebar1.
Ở giữa thẻ <div id='sidebar1'> và thẻ đóng </div> của sidebar1 bạn chèn đoạn code sau:
» Về mục Phần tử trang bạn sẽ thấy xuất hiện mục thêm tiệc ích. Lúc này nó sẽ nằm ở giữa. Nhưng không sao, cứ để nó ở đó sau này nó sẽ tự điều chỉnh lại.
» Về trang chủ bạn sẽ thấy xuất hiện thanh Navbar ở đầu blog. Nếu bạn không muốn xài thanh navbar này thì chèn đoạn code sau vào trước thẻ ]]></b:skin> rồi save lại là xong.
Khi tạo ra được 2 sidebar rồi bạn hãy thử thêm 1 tiện ích gì đó vào blog xem nói hoạt động như thế nào.
Rất dễ thấy là mặc định tiêu đề của blog mới tạo bị dư 1 khoãng khá lớn ở trên và ở dưới. Để khắc phục điều này bạn chỉ cần chèn đoạn code sau phía trên thẻ ]]></b:skin> rồi save lại là xong.
8. Điều chỉnh header (tạo header như mẫu header mẫu của blogspot)
Như đã đề cập ở mục 7. Phần tiếp theo mình cần điều chỉnh là header của blog. Header mặc định của blog là một tiện ích cho phép thay đổi tiêu đề và mô tả của blog. ngoài ra còn cho phép thay đổi banner cho header.
Và bây giờ mình sẽ hướng dẫn bạn gọi ra tiện ích này cho header.
Vào template (KHÔNG mở rộng mẫu tiện ích). Trong template này header mình đã tạo ban đầu có ID là header.
Ở giữa thẻ <div id='header'> và thẻ đóng </div> của header bạn chèn đoạn code sau:
9. Điều chỉnh phần bài đăng (main) (hiển thị nội dung các bài viết ra blog)
Trong template này mình đã cho các bài viết nằm trong ID main. Để hiển thị nội dung các bài viết ra blog bạn chỉ việc thực hiện như sau:
Vào template (KHÔNG mở rộng mẫu tiện ích) ở giữa thẻ <div id='main'> và thẻ đóng </div> của main bạn chèn đoạn code sau:
10. Điều chỉnh footer blog.
Thông thường footer blog là nơi người ta đặt thông tin về tên template. Người thiết kế ra template (ghi tên mình zô liền. mình tự thiết kế mà) nên bạn cứ đặt những code thông thường vào đó là được rồi.
Cũng có một số bạn muốn đặt thêm một số tiện ích vào phần footer. Việc bạn cần làm là thực hiện y như bước 7 nhưng thay chữ sbar1 thành foot là được rồi.
11. Những điều chỉnh khác.
Về cơ bản template blogspot chỉ có bao nhiêu đó thôi. Ngoài ra cũng chẳng còn gì nữa.
Tiếp theo là bạn áp dụng những thủ thuật khác để tạo ra những nét đặc trưng riêng cho blog của mình là được rồi.
Và nếu làm theo tất cả những bước trên thì template của bạn sẽ có dạng như sau: (xem rồi đừng choáng nha :D)
Xem qua chắc chắn bạn sẽ nghĩ trong đầu "blog gì mà thấy gê" :D nhưng thật sự thì không gê đâu bạn. Blog hiện tại mình đang dùng cũng từng trãi qua những lúc ghê như zậy đó.
Nguyên nhân nhìn thấy gê là do mình chưa xài nhiều những thuộc tính css trong bài viết này. Bài viết này mình chỉ đề cập đến việc tạo ra và nắm bắt dược cấu trúc template của mình thôi.
Việc trang trí là sao cho đẹp là ở chổ bạn có thật sự sáng tạo khi kết hợp các thuộc tính css lại với nhau hay không thôi.
Dự án này tới đây cũng đã kết thúc rồi. Trong quá trình tự thiết kế nếu có khó khăn hay thắc mắc gì thì để lại comments bên dưới mình sẽ trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Chúc bạn thành công! Cố gắng lên.
Như bạn cũng đã biết ở mục Thiết kế → Phần tử trang. Trên sidebar có mục Thêm Tiện Ích để tiện việc cho bạn bổ sung những tiện ích cần thiết cho blog. Và bây giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo ra mục này.
Như trên template mình đưa ra ban đầu thì có 2 sidebar 1 nằm bên trái và 1 nằm bên phải. mình sẽ hướng dẫn cho sidebar bên trái và bạn là tương tự với sidebar bên phải nha.
Trong template mình đã tạo thì sidebar bên trái có ID là sidebar1.
Ở giữa thẻ <div id='sidebar1'> và thẻ đóng </div> của sidebar1 bạn chèn đoạn code sau:
<b:section class='sbar1' id='sbar1' showaddelement='yes'/>Save template lại.
» Về mục Phần tử trang bạn sẽ thấy xuất hiện mục thêm tiệc ích. Lúc này nó sẽ nằm ở giữa. Nhưng không sao, cứ để nó ở đó sau này nó sẽ tự điều chỉnh lại.
» Về trang chủ bạn sẽ thấy xuất hiện thanh Navbar ở đầu blog. Nếu bạn không muốn xài thanh navbar này thì chèn đoạn code sau vào trước thẻ ]]></b:skin> rồi save lại là xong.
#navbar-iframe {height:0px;visibility:hidden;display:none}Làm tương tự với sidebar2 có 1 điều cần lưu ý là nhớ chuyển sbar1 trong đoạn code ở sidebar1 thành sbar2. Nếu bạn không chuyển cái này thì template sẽ báo lỗi.
Khi tạo ra được 2 sidebar rồi bạn hãy thử thêm 1 tiện ích gì đó vào blog xem nói hoạt động như thế nào.
Rất dễ thấy là mặc định tiêu đề của blog mới tạo bị dư 1 khoãng khá lớn ở trên và ở dưới. Để khắc phục điều này bạn chỉ cần chèn đoạn code sau phía trên thẻ ]]></b:skin> rồi save lại là xong.
h2 {padding:0; margin:0}
8. Điều chỉnh header (tạo header như mẫu header mẫu của blogspot)
Như đã đề cập ở mục 7. Phần tiếp theo mình cần điều chỉnh là header của blog. Header mặc định của blog là một tiện ích cho phép thay đổi tiêu đề và mô tả của blog. ngoài ra còn cho phép thay đổi banner cho header.
Và bây giờ mình sẽ hướng dẫn bạn gọi ra tiện ích này cho header.
Vào template (KHÔNG mở rộng mẫu tiện ích). Trong template này header mình đã tạo ban đầu có ID là header.
Ở giữa thẻ <div id='header'> và thẻ đóng </div> của header bạn chèn đoạn code sau:
<b:section class='head' id='head' maxwidgets='1' showaddelement='no'>Save template lại. Về mục phần tử trang bạn sẽ thấy tiện ích của header đã được tạo ra. Bạn chỉ việc thay đổi tiêu đề và mô tả cho blog hoặc thay đổi banner cho blog là được. Về trang chủ để kiểm tra kết quả nào.
<b:widget id='Header1' locked='true' title='(Tiêu đề)' type='Header'/>
</b:section>
9. Điều chỉnh phần bài đăng (main) (hiển thị nội dung các bài viết ra blog)
Trong template này mình đã cho các bài viết nằm trong ID main. Để hiển thị nội dung các bài viết ra blog bạn chỉ việc thực hiện như sau:
Vào template (KHÔNG mở rộng mẫu tiện ích) ở giữa thẻ <div id='main'> và thẻ đóng </div> của main bạn chèn đoạn code sau:
<b:section class='mainpost' id='mainpost' showaddelement='no'>Save template lại. Về mục Phần tử trang bạn sẽ thấy tiện ích Bài Đăng Trên Blog đã hiện ra. Bạn chỉ việc chỉnh sửa tiện ích này lại cho phù hợp với blog là ok rồi. Về trang chủ các bài đăng có trên blog cũng đã được hiện ra. Như vậy là ok rồi.
<b:widget id='Blog1' locked='true' title='Bài đăng trên Blog' type='Blog'/>
</b:section>
10. Điều chỉnh footer blog.
Thông thường footer blog là nơi người ta đặt thông tin về tên template. Người thiết kế ra template (ghi tên mình zô liền. mình tự thiết kế mà) nên bạn cứ đặt những code thông thường vào đó là được rồi.
Cũng có một số bạn muốn đặt thêm một số tiện ích vào phần footer. Việc bạn cần làm là thực hiện y như bước 7 nhưng thay chữ sbar1 thành foot là được rồi.
11. Những điều chỉnh khác.
Về cơ bản template blogspot chỉ có bao nhiêu đó thôi. Ngoài ra cũng chẳng còn gì nữa.
Tiếp theo là bạn áp dụng những thủ thuật khác để tạo ra những nét đặc trưng riêng cho blog của mình là được rồi.
Và nếu làm theo tất cả những bước trên thì template của bạn sẽ có dạng như sau: (xem rồi đừng choáng nha :D)
Xem qua chắc chắn bạn sẽ nghĩ trong đầu "blog gì mà thấy gê" :D nhưng thật sự thì không gê đâu bạn. Blog hiện tại mình đang dùng cũng từng trãi qua những lúc ghê như zậy đó.
Nguyên nhân nhìn thấy gê là do mình chưa xài nhiều những thuộc tính css trong bài viết này. Bài viết này mình chỉ đề cập đến việc tạo ra và nắm bắt dược cấu trúc template của mình thôi.
Việc trang trí là sao cho đẹp là ở chổ bạn có thật sự sáng tạo khi kết hợp các thuộc tính css lại với nhau hay không thôi.
Về cách trang trí cho blog bằng những thuộc tính css thì bạn xem ở bài viết này.
Dự án này tới đây cũng đã kết thúc rồi. Trong quá trình tự thiết kế nếu có khó khăn hay thắc mắc gì thì để lại comments bên dưới mình sẽ trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Chúc bạn thành công! Cố gắng lên.
Nhận xét
Nó vẫn là các thủ thuạt như anh hướng đẫn nhưng họ chèn đoạn code hiện thỉ vào cả 2 đoạn code tìm được thôi em ak.
Trả lờiXóaTưởng bài mới hóa ra bài cũ. Hu Hu
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaAD giải thích dùm mấy cái này vs:
Trả lờiXóab:section
id='head'
maxwidgets='1'
showaddelement='no'
locked='true'
AD giải thích dùm mấy cái này vs:
Trả lờiXóab:section
id='mainpost'
showaddelement='no'
b:widget
id='Blog1'
locked='true'
type='Blog'
b:section hiểu đơn giản là vùng để bạn thêm một tiện ích HTML vào đó.
Xóaid='mainpost' là phần ID giúp bạn có thể định dạng CSS cho thẻ b:section trên bằng cách dùng đoạn mã dạng #mainpost{...............}
showaddelement - (Tùy chọn) Có 2 lựa chọn là 'yes' và 'no,' nếu không đặt 'yes' sẽ là mặc định. Cái nay quyết định section đó có cho phép "Thêm Tiện ích" vào hay không. Nếu để no bạn sẽ không thể thêm tiện ích trong phần bố cục
maxwidgets - (Tùy chọn) Số lượng tối ra widget section này có thể chứa các tiện ích mở rộng được thêm vào đó.
locked - (Tùy chọn) Có thể đặt là 'yes' hoặc 'no,' với 'no' là mặc định nếu bạn không đặt. Nếu widget bạn đặt locked='yes' thì widget đó không thể di chuyển trong section cũng như giữa các section với nhau.
id='Blog1'
type='Blog' (Bắt buộc phải có) Thuộc tính này chỉ ra loại của widget đó, và nó chỉ có thể sử dụng các loại trong danh sách mình liệt kê phía dưới.
BlogArchive
Blog
Feed
Header
HTML
SingleImage
LinkList
List
Logo
BlogProfile
Navbar
VideoBar
NewsBar
Cho mình hỏi: cách css phần bài đăng trên blog như thế nào. Mình muốn css nó giống như trong ảnh ở link này: http://3.bp.blogspot.com/-cwi41_3J44M/UwhmWIS6QRI/AAAAAAAAANs/iG8OeA0aFlo/s1600/bai-dang-tren-blogspot.jpg
Trả lờiXóaChiều rông của cái đó là 750px nhé quên ảnh ko để border nhìn cho dễ
Trả lờiXóaBạn có thể chọn một loại bất kỳ ở đây nha:
XóaRecent post Home
Thanks so much!
Trả lờiXóamình muốn cái dòng game và ứng dụng hiện ở giữa trang thì phải làm thế nào nhỉ http://taigameza.blogspot.com/
Trả lờiXóaBạn thêm đoạn code bên dưới vào trước thẻ ]]></b:skin> nha:
Xóa.titlewrapper{text-align: center;}
với: center là căn giữa.
em đang dùng mẫu template của blogger, bây giờ em muốn thay đổi kích thước footer thì phải làm sao?
Trả lờiXóaCòn phải xem trang đó là trang nào vì Id và class nó sử dụng khác nhau mà. E hãy để lại link trang muốn sửa ở đây anh sẽ cho e code chính xác.
XóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóasao trong phần bố cục trang web cái sidebar2 nó nằm ở phía dưới bài đăng blog vậy bạn
Trả lờiXóaDo thành phần 2 phần đó có kích thước rộng hơn bố cục của Layout (trường hợp sảy ra với những blog có độ rộng từ 1040px trở lên) dù có thế nhưng khi xem trong blog nó vẫn không sao và hiển thị bình thường.
XóaBạn có thể điều chỉnh lại tiện ích trong phần bố cục (không ảnh hưởng đến khi xem bài viết đâu nha) như bài hướng dẫn này: XEM NGAY
bạn ơi cho mình hỏi là làm sao để mình có viết bài giống như thế này được vậy
Trả lờiXóahttp://vnblogesr.blogspot.com/2013/09/am-vay-ep_30.html#.U6f0_ZSSw3s
Hình như blog của Võ Quốc An không cho phép người lạ vào. Phải được mời mới cho xem nội dung Nam ạ !
Trả lờiXóaUk, hiện tại chắc An đang nâng cấp nên tạm thời chưa đặt chế độ Puplish bạn ak.
Xóaanh ơi cho em hỏi chút làm thế nào để các tiêu đề ở thanh sidebar có màu nền được anh. Ví dụ như trong tiêu đề BÀI VIẾT NỔI BẬT của anh làm sao để chữ màu trắng và nền nó màu xanh được ạ
Trả lờiXóaVới mỗi blog thì đoạn code có thể khác nhau nhưng cấu trúc đơn giản là như sau.
Xóa- bước 1 xác định id hoặc class của sidebar ví dụ trang của a có class là sidebar sau khi xác định được rồi em dùng cú pháp như bên dưới:
.sidebar h2{font:bold 14px Arial;text-transform:none;color:#fff;line-height:1.2em;letter-spacing:.01em;background:#0072ff;border:1px solid #ccc;border-width:0 0 1px;margin:0 auto;padding:6px 10px;box-shadow:2px 2px 2px rgba(0,0,0,0.3)}
Muốn biết cụ thể cho trang em như thế nào thì hãy để lại link trang cần tuỳ biến ở đây nha e.
Mình dùng một template từ nguồn internet, nhưng khi active chế độ xem mobile để ở custom thì không xem được chế độ mobile, cụ thể là mình gõ http://lgvinh.blogspot.com/?m=1 thì trên destop luôn tự chuyển về m=0 . Làm sao để chế độ mobile hoạt động được
Trả lờiXóaBạn có thể xoá đoạn có dạng như bên dưới trong mẫu của bạn đi:
Xóa<script type='text/javascript'>//<![CDATA[
var curl = window.location.href;if (curl.indexOf('m=1') != -1) {curl = curl.replace('m=1', 'm=0');window.location.href = curl;}
//]]></script>
Bạn ơi giúp mình với blog minh http://kiemtientrendidongone.blogspot.com/ ,teample này mình thấy có biểu tượng face ,Tw, Google+.. và CONTACT , ABOUT đó mình muốn cài đường dẫn địa chỉ của mình vô thì làm sao bạn
Trả lờiXóadễ mà , ko comment code trên này đc, pm tui chỉ cho
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaCảm ơn về bài viết nhưng mình làm theo giống y chan bạn nhưng không thấy kết quả giống như bạn, nên mình muốn hỏi thêm bạn còn làm gì khác nữa không? kết quả mình làm theo quá khác so với của bạn. Của bạn: http://vqatemplate.blogspot.com/ mình làm theo nhưng không giống được. Bạn có thể hướng dẫn rõ thêm một tí nữa không? Blog của mình: http://batdongsan-az.blogspot.com/
Trả lờiXóachào bạn. bạn có thể viết thêm một bài tạo giao diện cho từng nhãn (label) được không. mình đang tìm học cái đó nhưng không thấy ai viết hết.
Trả lờiXóaChào bạn. Mình mới tìm hiểu về adsense nên chưa rành. Nên bạn cho mình hỏi?
Trả lờiXóaLúc đăng kí nó báo :
"blog của bạn chưa đủ điều kiện" là sao vậy bạn?
Chào bạn. Mình mới tìm hiểu về adsense nên chưa rành. Nên bạn cho mình hỏi?
Trả lờiXóaLúc đăng kí nó báo :
"blog của bạn chưa đủ điều kiện" là sao vậy bạn?
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaCảm ơn bạn
Trả lờiXóa